15 Tháng Một, 2020
Khi mang trong mình thiên thần nhỏ bất kì ai cũng muốn sinh con khỏe mạnh và thông minh. Tư thế ngủ của bà bầu là điều cực kì quan trọng trong suốt quá trình mang thai. Có nhiều những tư thế ngủ bé có thể thiếu oxi gây ảnh hưởng não, tim, hô hấp, suy thai… cùng với đó nhiều tư thế khiến mẹ khó ngủ gây stress thai kì. Tư thế ngủ tác động không nhỏ đến sức khỏe mẹ và bé. Dưới đây sẽ là các tư thế ngủ cần tránh và một số lời khuyên về tư thế ngủ phù hợp cho mẹ.
Mục lục
Thông thường tư thế ngủ dễ chịu nhất là nằm ngửa có kèm theo gối kê dưới khớp gối để gác chân thêm 1 chiếc gối hoặc chăn mỏng đắp lên bụng cho dễ ngủ. Với bà bầu ở những tuần thai còn nhỏ từ tháng đầu đến tháng thứ 4 mẹ có thể giữ thói quen này. Tuy nhiên từ tuần thai tháng thứ 5 của thai kỳ khi thai nhi đã lớn dần tư thế ngủ của bà bầu như vậy sẽ khiến trọng lượng của bé đè lên cột sống, cơ lưng và ruột cũng như các mạch máu của mẹ rất lớn. Tư thế nằm ngửa khiến mẹ có thể mắc thêm các bệnh như đau nhức lưng, đau các khớp hoặc phù lề dồn xuống vùng mông và chân. Nguy hiểm nhất là tư thế này ảnh hưởng trực tiếp đến việc hấp thụ chất dinh dưỡng và oxi chuyền qua cuống rốn, cũng như giảm lượng máu khiến bé dễ bị ngạt, chết lưu nếu mẹ duy trì tư thế này quá lâu.
Tư thế ngủ của bà bầu cần tránh là nằm sấp vì đặc biệt gây tổn thương nghiêm trọng cho thai nhi. Khi nằm sấp thai nhi bị ép, các tĩnh mạch bị nén gây cản trợ máy về tim. Mẹ sẽ dễ bị buồn nôn, tụt huyết ám cùng với đó lưu lượng máu lưu thông đến thai nhi cũng có khả năng bị giảm đột ngột, không gian của thai nhi bị thu hẹp bé sẽ vô cùng nguy hiểm.
4. Nằm gục trên bàn
Tư thế ngủ của mẹ bầu công sở sẽ hay nằm ngục trên bàn, ngủ chớp nhoáng, nằm cho đỡ mệt hoặc giờ ngủ trưa của mẹ khá ít nên mẹ tranh thủ gục xuống bàn làm việc để chợp mắt 1 lúc. Tư thế ngủ này sẽ gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi trong bụng. Việc gục mặt xuống bàn khiến vùng bụng của mẹ bị chèn ép, đồng thời phần lưng cong làm hoạt động của phổi bị ảnh hưởng.
Từ đó, làm cho cơ thể bị thiếu oxy và cơ chế thải carbon dioxide bị cản trở gây áp lực cho thai nhi trong bụng, khiến bé bị thiếu oxy. Mẹ nên chọn tư thế ngả lưng ra ghế làm việc, có một cái gối nhỏ để lưng tựa vào sẽ tốt cho giấc ngủ của mẹ bầu hơn.
Không ngủ quá khuya: khoảng thời gian sau 23h đến 3h sáng là thời gian các bộ phận trong cơ thể nghỉ ngơi và thải độc. Mẹ bầu ngủ quá muộn sẽ khiến cơ thể mẹ không có thời gian tốt để phục hồi sau một ngày dài, và điều này cũng không tốt cho thai nhi.
Một số lưu ý khi lựa chọn nệm và gối: không nằm giường cứng nay kê gối quá cao. Việc kê thêm một chiếc gối nhỏ dưới lưng để giúp lưng của mẹ thoải mái hơn. Mẹ cũng nên mắc màn khi ngủ để tránh các loại côn trùng gây bệnh cho mẹ và gây tiếng ồn ảnh hưởng tới giấc ngủ của mẹ.
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại gối ngủ giúp tư thế nằm ngủ của bà bầu tốt hơn. Mẹ có thể sử dụng các loại gối này để có giấc ngủ tốt hơn, kê thêm một cái gối ở bắp chân và gối ở lưng sẽ giúp mẹ tăng thêm cảm giác thoải mái, dễ chịu. Giai đoạn đầu thai kỳ, mẹ có thể nằm ngủ ở nhiều tư thế nhưng càng về sau mẹ nên nằm nghiêng sang trái để giúp máu lưu thông dễ dàng và thai nhi được cung cấp đủ oxy, dưỡng chất.
Mẹ nên tham khảo thêm các dịch vụ chăm sóc bầu giúp mẹ thư giãn hết đau mỏi và có giấc ngủ trọn vẹn hơn. Với quy trình chăm sóc bầu chuẩn Nhật cùng phương pháp massage Shiatsu độc đáo mẹ và thai nhi sẽ có những phút giây phê pha thoải mái. Tại MBCenter Spa mẹ khỏe bé thông minh chỉ với 99K/90 Phút chăm sóc bầu toàn diện:
Bước 1: Ngâm chân thảo dược giúp tăng cường tuần hoàn máu, giảm mệt mỏi, tăng miễn dịch, giảm phù nề trong thai kì.
Bước 2: Massage bàn chân giúp thư giãn, đem lại hiệu quả giảm đau cho mẹ bầu dễ chịu hơn, di chuyển dễ dàng hơn.
Bước 3: Massage vùng đầu giúp loại bỏ đau đầu, thư giãn đem lại giấc ngủ sâu và ngon giấc cho mẹ bầu.
Bước 4: Massage cổ, vai, gáy giúp giảm đau nhức tuyệt đối ở vùng này.
Bước 5: Massage tay, chân giúp lưu thông máu, giảm đau, mỏi, chuột rút và phù nề.
Bước 6: Massage trị liệu sâu vùng lưng, hông giúp tăng tuần hoàn máu, giảm các cơn co thắt ngực, khó thở, mệt mỏi và đau nhức, đặc biệt ở thời điểm cuối thai kỳ.
Bước 7: Đắp muối nóng từ thảo dược làm giảm đau mỏi lưng hông, cổ vai gáy cho mẹ bầu.
Bước 8: Rửa mặt, tẩy da chết, xông hơi, hút dầu, hút mụn làm sạch sâu da mặt.
Bước 9: Massage nhẹ nhàng da mặt giúp mẹ thư giãn, nâng cơ trẻ hoá da.
Bước 10: Đắp mặt nạ dưỡng da thảo dược để giúp loại bỏ lớp tế bào chết, đem lại làn da khỏe và sáng hồng, rạng rỡ cho mẹ bầu.
Gói Bầu VIP được chăm sóc da mặt chuyên nghiệp với mỹ phẩm cao cấp DERMAFIRM của Hàn Quốc.
Bước 11: Với gói Bầu Xinh, Bầu VIP có thêm bước tẩy da chết toàn thân bằng muối tắm thảo dược cao cấp giúp làn da sáng mịn, căng bóng.
ĐĂNG KÝ NGAY! |
Xem thêm:
Cách chăm sóc bà bầu ngày Tết mẹ bầu nào cũng phải biết để khỏe mẹ khỏe con
Thực đơn cho bà bầu ngày Tết: ăn những thực phẩm này giúp lợi mẹ khỏe con
Cách chăm sóc da cho mẹ bầu rạng rỡ, trắng mịn suốt thai kì
Chiều dài và cân nặng thai nhi đạt chuẩn theo tuần – Bảng tổng hợp mới nhất từ WHO
Kinh nghiệm ngăn ngừa và điều trị rạn da khi mang thai an toàn từ mẹ bầu thông thái